Tiểu luận
Vượt thoát khỏi mê cung người: Đọc “Chết trong ngày Chúa nhật” của Nguyễn Nguyên Phước
Thời gian đọc: 22 phút Có lẽ đó là tất cả những gì cuốn sách này, ngôn ngữ cùng nhân vật, đã quăng mình vào một cuộc vặn xoắn, giã nát và vượt thoát để chạm đến tự do.
Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, sự đan bện giữa lịch sử và văn hóa – phong tục
Thời gian đọc: 12 phút Nguyễn Xuân Khánh đã làm một việc mà hầu như các nhà tiểu thuyết lịch sử Việt Nam trước ông đã bỏ qua (hoặc cố tình bỏ qua): viết tiểu thuyết lịch sử tức là làm một cuộc khám phá và truy xét lịch sử để có những nhận thức chân xác nhất, cho mình, về lịch sử.
Nguyễn Bình Phương, một thuở ban đầu
Thời gian đọc: 10 phút Có thể nói, Nguyễn Bình Phương là một người quản trò thú vị trong cuộc chơi với chữ nghĩa.
Andrew Lam, Văn chương và truyền thông của người Mỹ gốc Việt: Từ bên lề vào trung tâm
Thời gian đọc: 22 phút Kể cả bây giờ tuy các mảnh vỡ vẫn tồn tại chúng ta vẫn tìm cách bắc lại cầu giữa các vực ngăn về ngôn ngữ, về thế hệ, về chính trị để giải đáp câu hỏi về bản chất của người Mỹ gốc Việt.
Utopia không có thịt chó: Đọc lại văn học phản địa đàng
Thời gian đọc: 33 phút Marx và Engels mở đầu Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản bằng những dòng đáng ghi nhớ sau: Một bóng ma đang ám ảnh châu Âu: Bóng ma chủ nghĩa cộng sản. Tất cả thế…
Trò chơi của khiếm diện: Văn học Trinh thám Việt Nam 20 năm đầu thế kỷ XXI
Thời gian đọc: 47 phút Nói cách khác, trinh thám Việt từng có hồn, nhưng thiếu xác. Cho đến giai đoạn 2000 – 2020, thân xác của trinh thám Việt mới được định hình.
Trà đá wifi về văn chương đương đại
Thời gian đọc: 26 phút Một thời đại mới đã ra đời, thưa liền anh liền chị. Không phải để cho ta thấy rằng cái cũ đã chết: không phải thế, nào đâu phải thế, các hiện thực vẫn cùng nhau tồn tại, và quan trọng hơn, anh chị cảm thấy cái hiện thực nào mạnh hơn mới là vấn đề cốt yếu.
Simon Bréan, Khảo cứu sci-fi ở Pháp, một truyền thống phê bình nội sinh
Thời gian đọc: 50 phút Ở Pháp, thoạt tiên, khảo cứu gắn với phê bình trên báo chí, rồi dần trở thành một nỗ lực mang tính hệ thống ngay khi các fan đam mê viết ra các cuốn sử, các bộ sách tổng quan và các bách khoa thư.
Lịch sử Sci Fi qua các thời kỳ
Thời gian đọc: 11 phút Mặc dù Sci Fi thường được công nhận là chính thức ra đời với tác phẩm Frankenstein của Mary Shelley (1818), rất nhiều học giả và tác giả Sci Fi nổi tiếng nói rằng nguồn gốc Sci Fi bắt đầu từ các truyền thuyết, huyền thoại cổ đại.
Robin Hanson, Làm thế nào sống trong thế giới giả lập
Thời gian đọc: 11 phút Con người tương lai có thể tạo ra các giả lập về một thế giới rất giống như thế giới của chúng ta. Nếu thế, mỗi một người trong chúng ta bây giờ có thể chắc chắn đến mức nào rằng ngay lúc này mình không sống trong thế giới giả lập nhập vai như vậy?