David Foster Wallace, Cười với Kafka

31/07/2022

Thời gian đọc: 9 phút Những gì mà truyện Kafka có, thay vào đó, là một sự phức tạp dị dạng và tuyệt mĩ và hiện đại toàn phần. Khiếu hài hước của Kafka – không những không loạn thần mà còn phản loạn thần, tỉnh táo một cách anh hùng – đến cuối, là một khiếu hài hước mang đậm tinh thần tôn giáo, nhưng tôn giáo theo kiểu Kierkegaard và Rilke và Sách Thánh Vịnh, một tính duy linh đau lòng mà đặt bên cạnh nó kể cả cái duyên đẫm máu của bà O’Connor cũng phần nào có vẻ quá nhẹ nhõm, bởi những linh hồn lâm nguy của bà là thứ tiền chế.

Jorge Luis Borges, Những tiền thân của Kafka

31/07/2022

Thời gian đọc: 6 phút Trong ngôn ngữ của giới phê bình không thể thiếu chữ tiền thân, nhưng cần phải thanh lọc khỏi chữ ấy mọi nội hàm về bút chiến và cạnh tranh. Thực tế là mỗi nhà văn đều tạo ra những người tiền nhiệm của mình.

Về tác giả Thomas Köck và tác phẩm địa đồ (atlas)

31/07/2022

Thời gian đọc: 8 phút Văn bản kịch gần 100 trang đánh máy, được viết theo thể thơ tự do, không có chữ viết hoa, không có dấu chấm phẩy, lời thoại của nhân vật – hay đúng hơn là những dòng độc thoại nội tâm bất tận của họ – hòa quyện, chắp dính với nhau, chữ kết thúc của một câu thường cũng là chữ mở đầu của câu mới. Các không – thời gian không tồn tại biệt lập mà dường như luôn đồng hiện.

Walter Benjamin, Robert Walser

31/07/2022

Thời gian đọc: 8 phút Walser bắt đầu nơi truyện cổ tích dừng lại. “Và nếu họ còn chưa chết, thì họ vẫn còn sống đến ngày nay.” Walser cho ta thấy họ sống như thế nào.

Walter Benjamin, Franz Kafka – Nhân dịp kỷ niệm mười năm ngày mất của ông

31/07/2022

Thời gian đọc: 54 phút Dù ở địa vị cao nhường nào, họ luôn là những kẻ sa ngã hoặc đang sa ngã, cho dù ngay cả những người ở địa vị thấp kém, xơ xác nhất, như những người gác cổng hay những quan chức già yếu hom hem, cũng có thể thình lình và ấn tượng xuất hiện với quyền lực trọn vẹn. Sao họ lại sống lờ đờ như thế? Liệu có khi nào họ là hậu duệ của những vị thần kiểu Atlas nâng đỡ bầu trời bằng đôi vai của mình?

Walter Benjamin, Nghệ thuật kể chuyện

31/07/2022

Thời gian đọc: 3 phút Thông tin chỉ có giá trị cho thời khắc lúc nó còn mới. Nó chỉ sống ở thời khắc đó. Nó phải hoàn toàn phụ thuộc vào điều đó và tự giải thích chính mình ngay không để mất chút thời giờ nào. Câu chuyện thì khác: nó không làm tiêu mòn bản thân đi. Nó giữ lại cái quyền năng nội tại của mình và có thể triển hiện sau một thời gian dài trôi qua.

Những người chết quay về và mê lộ của W. G. Sebald

31/07/2022

Thời gian đọc: 45 phút Những tiểu thuyết của nhà văn tài hoa quái dị Sebald giống như cuốn sổ tay của ông cậu Adelwarth (trong Ký ức lạc loài) với các mục ghi bằng nhiều thứ tiếng. Không dễ dàng để hiểu ngay tất cả các ký hiệu của truyện kể.

Lawrence Venuti, Sự vô hình của người dịch (trích) (1995, 2008)

30/11/2021

Thời gian đọc: 93 phút Mục đích của cuốn sách này là tấn công vào sự vô hình của người dịch, qua một lịch sử của dịch thuật Anh ngữ đương đại và từ góc nhìn phản kháng lại nó. Và bằng việc xác định xem điều gì đã bị thống trị hoặc bị loại trừ trong quá khứ và bị che khuất trong sử học thông thường, một phân tích như vậy không chỉ có thể chất vấn các điều kiện văn hóa và xã hội xung quanh nó, mà còn đề xuất các điều kiện khác cần thiết lập trong tương lai.

Sáu năm những đứa trẻ chết già: Tôi dịch Nguyễn Bình Phương sang tiếng Anh như thế nào

30/11/2021

Thời gian đọc: 16 phút Cá nhân tôi cho rằng, dịch ngược không khó bởi nó là dịch ngược. Ta là người Việt, tất nhiên là ta đọc tiếng Việt rành hơn người đọc nó là ngoại ngữ (trong phần lớn trường hợp), ta hiểu ‘mentality’ Việt, và cái này tôi nghĩ quan trọng hơn cả. Tôi nghĩ cái khó là làm sao để diễn đạt nó trong thứ tiếng (ta có thể gọi) là ngôn ngữ thứ hai của ta, làm sao cho người đọc nó có cảm nhận như ta có khi ta đọc nó trong tiếng Việt.

1 2 3 8