Đọc lại Truyện Kiều
Hội thảo “Đọc lại ‘Truyện Kiều'”
Những bài tiểu luận này góp phần tăng cường hiểu biết lẫn nhau về bối cảnh văn hóa và xã hội của một nhân vật nữ chính chống lại áp bức xã hội có hệ thống – một tình huống được mô tả đầy thi vị là nghiệp chướng. Những bài luận và phỏng vấn phản ánh một nỗ lực thành công của những trí thức tinh hoa để đọc lại, diễn giải lại di sản văn hóa với mong muốn kéo dài tính chân thiện mỹ của tác phẩm.
Đọc lại “Truyện Kiều”
Toàn bộ cái hay của Truyện Kiều đều nằm ở văn chương tiếng Việt. Nó đã đưa tiếng Việt lên hàng kinh điển, đã khiến tác giả xuất hiện như là nghệ sĩ.
Nghiệp hay là hành động theo niềm tin về sự kiểm soát trong các tình huống khủng hoảng – Một cách hiểu khi đọc “Kiều”
Sự đau khổ của Kiều là do nghiệp quả, số phận tiền định của nàng, hay là một con đường để nàng nhận ra và học về những mẫu niềm tin đang có trong mình?
Minh họa “Truyện Kiều” trong “Nguyễn Du Văn họa tập”
Sự xuất hiện đồng thời của nhiều hoạ sĩ minh hoạ trong một truyện thơ cho thấy hoạt động nghệ thuật chung của giai đoạn này có sự phối hợp giữa giới phê bình văn học và hội hoạ.
Đọc lại “Truyện Kiều” từ truyền thống văn hóa Việt Nam
Truyện Kiều thể hiện truyền thống văn hóa, tư tưởng Việt Nam, có bao hàm yếu tố tiếp thu từ Tam giáo, nhưng không chỉ là Tam giáo.
Tìm hiểu Nguyễn Du và Sưu tầm “Truyện Kiều” để hướng tới phục nguyên văn bản “Truyện Kiều”
Khác với ý kiến của Nguyễn Tài Cẩn, tôi cho rằng Truyện Kiều không thể được viết dưới thời Lê – Trịnh, mà công việc sáng tác Truyện Kiều có lẽ là trong khoảng 1796 – 1801.
“Truyện Kiều”: Cuộc hành trình trở thành biểu tượng quốc gia
Đây là câu chuyện về Truyện Kiều trong cuộc hành trình từ một tác phẩm ‘mua vui’ (theo lời tác giả) cho đến khi trở thành ‘bảo vật’ của nền văn hóa và bản sắc dân tộc Việt Nam. Đâu là các hệ thống giá trị của Truyện Kiều mà Việt Nam thế kỷ XXI đang tìm kiếm và đâu là các bức thông điệp đã không được sử dụng?
Self-portrait/Chân dung tự họa: Sự phân phối cảm quan nữ trong phim tài liệu sáng tạo Việt Nam những thập niên đầu thế kỉ 21
Bài viết nhận diện những đóng góp của các bộ phim “Self-portrait/Chân dung tự họa” xoay quanh thế giới con người nữ hoặc do các đạo diễn nữ dịch tồn tại của họ cùng/với hình ảnh.
Sử dụng Kiều như một tấm gương giáo dục phụ nữ: Yêu nhau thế bằng mười phụ nhau?
Phản ứng của tôi lúc ban đầu là nàng là nhân vật được xây dựng không có một sự chủ động nào trong đời mình ngoài việc phải liên tiếp đón nhận những nghịch cảnh đến trong đời. Đặc biệt là không có sự tự chủ về tình dục (sexual agency); tình dục của nàng để phục vụ cho đàn ông. Một nhân vật mà người đời dùng mãi để giáo dục chữ tiết trinh, sự chịu đựng và hy sinh – mà lớn lên tôi đã lắng nghe quá nhiều từ những người quanh tôi.