Điểm sách
[Booker 2020] “Ngày mai đáng để trông đợi”: Đọc Shuggie Bain của Douglas Stuart
Shuggie Bain là một cuốn sách nặng nề và u tối, nhưng không phải không có những khoảnh khắc soi sáng. Một khúc ca về mối quan hệ gia đình đặt giữa một thời đại khốn khó, nhưng bằng cách nào đó vẫn kết ở một nốt cao đầy hy vọng. Cuốn sách đã đạt giải Booker 2020.
Hứa hẹn hạnh phúc và sự bất mãn của Queer + Nữ quyền
Trong cuốn sách này, thông qua các tác phẩm điện ảnh và văn học, Ahmed kết hợp triết học với nghiên cứu văn hóa nữ quyền, lý thuyết đồng tính cũng như lý thuyết chủng tộc để phơi bày cách thức con người phải “hạnh phúc” như một nghĩa vụ đạo đức.
Tiểu thuyết về tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà
Hà Nội không đi vào tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà. Mà là từ trong ấy có một Hà Nội đi ra, mặt mũi tai tái nhàu nhĩ như gương mặt thương hiệu của anh Hoàng Cơ hội của Chúa, để truy vấn cái Hà Nội-cụ thể trong thực tại.
“Trí Khùng tự truyện” – Hành trình vượt những đau thương
Cõ lẽ từng trải qua đủ những khổ đau nên Nguyễn Trí đủ thấu hiểu lẽ đời, đủ bình thản trước những biến cố của cuộc sống, để có thể mở lòng, bao dung với những kiếp người hơn.
“Chết trong ngày của Chúa”: Nơi tận cùng thế giới hay Thiên đường?
Viết về Chết trong ngày Chúa nhật như một thử thách chữ nghĩa, như một thể nghiệm, một trò chơi mà người chơi tự đặt luật chơi: thử viết về một cuốn sách trước khi cầm cuốn sách đó. Người viết bài dùng thông tin trên mạng Internet viết được 15 trang A4 về Cuốn Sách.
Cỗ Máy của E. M. Forster: lời cảnh báo hơn một trăm năm trước
Chúng ta đang điều khiển máy móc, hay máy móc đang điều khiển chúng ta?
“Solaris” của Stanisław Lem: một biển mây mù mơ hồ bay ra ngoài ranh giới khoa học viễn tưởng
Tác phẩm của Stanisław Lem như một loại nước hoa hạng nhất với đầy đủ ba tầng hương, nhưng hương cuối mới là thứ khiến ta gắn bó nhất với tác phẩm, một dư hương lơ lửng, một ký ức mơ hồ thuộc về tác phẩm nhưng dần dần trở thành ký ức của chính người đọc.
“Nero, nhà thơ bạo chúa” của Kosztolányi Dezső: Sự nguy hiểm của nghệ thuật và tri thức
Một dân chơi sách tại Việt Nam kể rằng trước đây, chuyện tìm thấy bản dịch Nero giống như một khám phá. Đến lượt tôi, vào thời điểm năm 2019, cũng xin được xác nhận rằng đây là một khám phá, thậm chí là một đột phá.
Antoine de Gaudemar, Thất bại của Kundera: Tác giả « Lời đùa cợt » đã để mất tính hài hước?
Tiểu thuyết thứ tám của ông, « Căn cước », gồm một câu chuyện hời hợt và một văn phong lờ đờ, thậm chí cằn cỗi như một trò chơi ô chữ.
Tận thế hay không khi loài vật lên ngôi?
Chưa ở đâu, quy luật của “tận thế” lại được diễn giải một cách giản dị và tự nhiên như vậy. Từ đầu đến cuối, mạch truyện cứ tự nó phát triển theo đúng trật tự logic của nó, không bất ngờ, không giật gân. Không có một chi tiết, sự kiện đặc biệt nào làm tụi độc giả vô can với tận thế đột nhiên cảm thấy: “Ồ, biến cố này lớn, chính nó đã làm nên tận thế”.